Câu chuyện gạo ST25 vừa bị 4 doanh nghiệp ngoại đăng ký bảo hộ tại Mỹ lại làm dấy lên lo ngại về việc các thương hiệu Việt bị “cướp trắng” do sự lơ là, chưa quan tâm chính đáng đến vấn đề sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo vệ danh tiếng, nâng cao giá trị cho sản phẩm mà còn góp phần bảo tồn tri thức truyền thống được tích lũy trong lịch sử phát triển sản xuất của người dân địa phương
Chủ tịch nước Tập Cận Bình khẳng định vai trò quan trọng của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên con đường đổi mới trở thành cường quốc hàng đầu thế giới của Trung Quốc
Theo thông tin từ Trung tâm Thẩm định Nhãn hiệu, trong năm 2020 vừa qua, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm cả nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) được kết thúc thẩm định nội dung tăng 12,9% so với năm 2019 , trong đó số văn bằng bảo hộ cấp ra tăng 15,5%.
Trong bất cứ chiến lược xây dựng Thương hiệu quốc gia nào, chúng ta không thể bỏ qua quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), một công cụ hữu hiệu để duy trì hình ảnh tích cực của quốc gia.
Khi hoạch định một chiến lược marketing cho từng sản phẩm, người bán phải đứng trước việc quyết định nhãn hiệu. Việc gắn nhãn là một vấn đề quan trọng trong chiến lược sản phẩm.
Doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) hiện mới chỉ tập trung kêu gọi vốn đầu tư mà chưa nghĩ nhiều đến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT).
Tại hội thảo "Sở hữu trí tuệ - Công cụ đắc lực thúc đẩy đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp", ThS. Đỗ Thị Diện, Khoa Luật dân sự, trường Đại học Luật Huế đã có bài tham luận về chuyển giao tài sản trí tuệ là sáng chế - thực tiễn tại các doanh nghiệp ở Tây Nguyên.
Các thương hiệu phải thích ứng với sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp.